Trị bất lực

Khám xuất tinh sớm ở Buôn Ma Thuột
Rate this post

Rối loạn trị bất lực, thay thế cho từ yếu sinh lý, là tình trạng mà một người đàn ông không thể đạt tới hay duy trì được sự trị bất lực vật đủ cứng để giao hợp thoả mãn. Định nghĩa này giúp phân biệt rối loạn trị bất lực với các thể rối loạn tình dục khác là rối loạn ham muốn tình dục, rối loạn cực khoái và rối loạn cảm giác tình dục

ĐỊNH NGHĨA


Rối loạn trị bất lực, thay thế cho từ yếu sinh lý, là tình trạng mà một người đàn ông không thể đạt tới hay duy trì được sự trị bất lực vật đủ cứng để giao hợp thoả mãn. Định nghĩa này giúp phân biệt rối loạn trị bất lực với các thể rối loạn tình dục khác là rối loạn ham muốn tình dục, rối loạn cực khoái và rối loạn cảm giác tình dục. Ngoài ra, tình trạng rối loạn trị bất lực cần phải kéo dài hay lặp đi lặp lại trong ít nhất là 3 tháng hay 6 tháng. Tuy nhiên, trên thực tế, những bệnh nhân trẻ tuổi thường đến khám bệnh và rối loạn trị bất lực sau một vài ngày dương vật cương không đạt đủ cứng. Vì rối loạn trị bất lực thường đi kèm với những bệnh mạn tính như tiểu đường, bệnh tim mạch, cao huyết áp và những bệnh tâm thần, thần kinh khác, nên thầy thuốc thuộc nhiều lĩnh vực chuyên khoa khác nhau đều có thể gặp những bệnh nhân này. Rối loạn trị bất lực có ảnh hưởng xấu trên sự tự tin của bản thân, chất lượng sống và có thể gây tổn hại cho mối quan hệ vợ chồng. Rối loạn trị bất lực nguyên phát là tình trạng rối loạn trị bất lực xảy ra từ khi trưởng thành, trong khi rối loạn trị bất lực thứ phát là tình trạng mất khả năng cương bình thường trước đó. Rối loạn trị bất lực chủ yếu do căng thẳng tâm lý được gọi là rối loạn trị bất lực tâm lý và chiếm khoảng 10%- 50% các trường hợp rối loạn trị bất lực. Rối loạn trị bất lực thực thể, là rối loạn trị bất lực chủ yếu bị gây ra bởi các bệnh mạch máu, thần kinh, nội tiết hay bệnh thực thể khác, chiếm khoảng 50%-80% trường hợp. Đa số đàn ông bị rối loạn trị bất lực vừa có yếu tố tâm lý, vừa có yếu tố thực thể, và một kế hoạch điều trị hoàn chỉnh cần phải lưu ý tới điểm này.

TẦN SUẤT


Khoảng 18-30 triệu người tại Mỹ bị rối loạn. Rối loạn thường xảy ra hơn ở những bệnh nhân bị xơ vữa mạch máu ngoại vi, cao huyết áp, đái tháo đường (tăng ba lần), tăng cholesterol máu và bệnh tim, và ở những người hút thuốc lá. Theo nghiên cứu trên nam giới lớn tuổi tại Massachusetts thì rối loạn là một bệnh lý thường gặp. Trên 1290 nam giới tuổi từ 40 tới 70, 52% người ghi nhận có rối loạn cương ở một mức độ nào đó, 17,1% bị nhẹ, 25,2% ở mức độ vừa và 9,6% bị rối loạn hoàn toàn. Rối loạn hoàn toàn được ghi nhận ở 5% nam giới 40 tuổi và tăng lên 15% ở nam giới 70 tuổi. Tuổi càng cao, rối loạn gặp càng nhiều, và do ngày càng nhiều người cao tuổi, tần suất rối loạn sẽ ngày càng tăng.
Tại các nước châu Á, tần suất rối loạn được ghi nhận là 26% tại Nhật, tại Trung Quốc là 32,8% cho nam giới từ 40-49 tuổi, 36,4% từ 50-59 tuổi, 74,2% từ 60-69 tuổi và 86,3% cho nam giới trên 70 tuổi và tại Việt Nam là 15,7%.

Bs Hoàng- Nam khoa : 0369.142.522 (Zalo)

54 Nguyễn Viết Xuân- Tp.Buôn Ma Thuột- Dak Lak

Phòng khám tư vấn từ xa qua Zalo/Facebook/SĐT và nhận GỬI THUỐC CHO BỆNH NHÂN Ở XA bằng đường bưu điện ( bệnh nhân gửi tiền mặt cho nhân viên bưu điện tới đưa thuốc hoặc thanh toán trước qua số tài khoản ngân hàng )

Trị bất lực. ĐẢM BẢO CHỮA KHỎI

 

GIẢI PHẪU DƯƠNG VẬT

Dương vật được tạo thành bởi ba ống-một thể xốp ở mặt bụng và hai thể hai ở mặt lưng-mỗi ống được bao quanh bằng bao trắng. Máu nuôi đến từ các động mạch thể hang, là những nhánh của động mạch dương vật. Nhánh của động mạch thể hang, các động mạch xoắn, đổ trực tiếp vào trong các xoang hang. Máu ở đó được dẫn vào các tĩnh mạch sau hang (post cavernous venules), rồi chúng kết hợp lại, tạo thành những tĩnh mạch lớn chui xuyên qua bao trắng trước khi đổ vào tĩnh mạch lưng sâu hay tĩnh mạch thể hang, rồi tĩnh mạch đùi. Mạch máu dương vật và cơ trơn bè (trabecular smooth muscle) được phân bố cả hai hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm, xuất phát từ các sợi thần kinh vùng ngực và thắt lưng-cùng. Các cơ vẫn bên ngoài bao trắng được phân bố thần kinh từ các sợi thân thể thắt lưng-cùng. Hệ thống giao cảm, phó giao cảm và thân thể phối hợp hoạt động với nhau. Gián đoạn bất cứ đường thần kinh nào, đặc biệt là thần kinh phí giao cảm, đều có thể ảnh hưởng tới sự cương bình thường.

SINH LÝ SỰ bất lực


bất lực là một hiện tượng mạch máu-thần kinh được điều khiển bởi các yếu tố tâm lý và tình trạng nội tiết. Trong trạng thái xìu, các cơ trơn của động mạch dương vật và thể hang nằm trong tình trạng trương lực (co thắt). Khi có kích thích tình dục, các xung động thần kinh làm phóng thích các chất dẫn truyền thần kinh (neurotransmitters) từ các tận cùng thần kinh hang và các yếu tố giãn cơ từ các tế bào nội mạc dương vật, đưa đến giãn cơ trơn động mạch và tiểu động mạch nuôi dưỡng mô cương và làm tăng dòng máu đến dương vật gấp nhiều lần. Cùng lúc, sự giãn cơ trơn bè làm tăng suất đàn của các xoang, tạo điều kiện cho hệ thống các xoang được giãn nở và đổ đầy nhanh chóng. Áp suất động mạch ép lên thành các xoang, do đó ép lên bao trắng làm bao dài ra và đồng thời ép lên các tĩnh mạch dẫn lưu máu. Cơ chế đóng tĩnh mạch này (veno-occlusion) hạn chế dòng máu ra khỏi các xoang hang (hình 8-1). Các hiện tượng trên làm máu bị giữ lại trong thể hang và làm tăng áp suất trong thể hang lên khoảng 100mm Hg. Giao hợp sẽ kích hoạt phản xạ hành hang, làm các cơ ngồi-hang co ép mạnh lên đáy các thể hang căng máu và do đó dương vật trở nên cứng hơn, với áp suất trong thể hang có thể đạt tới vài trăm milimét Hg. Khi đó, dòng máu ra-vào dương vật sẽ tạm ngừng. Sau khi xuất tinh hay ngưng kích thích tình dục, các cơ trơn bao quanh động mạch và xoang hang co thắt lại, dòng máu đến giảm và dẫn lưu máu tĩnh mạch của các xoang hang được mở ra, đưa dương vật về trạng thái xìu. Sự trị bất lực vật được kiểm soát bởi trung tâm thần kinh cương tự động, thần kinh phó giao cảm (S2-S4) và giao cảm (T12-L2), và thần kinh thân thể. Tại vùng chậu, các sợi thần kinh giao cảm và phó giao cảm họp lại tạo thành thần kinh hang, chúng đi vào trong thể hang, thể xốp và qui đầu để điều khiển dòng máu trong quá trình cương và xìu. Kích thích giao cảm làm co cơ trơn xoang hang và gây xìu. Kích thích phó giao cảm có thể gây cương nhờ sự ức chế giao cảm cũng như sự phóng thích oxít nitric (NO, nitric oxide) từ nội mạc. Nó là một chất dẫn truyền thần kinh chính của sự giãn cơ trơn dương vật, được phóng thích từ sự dẫn truyền thần kinh không tiết adrenalin và không tiết acetylcholine (nonadrenergic noncholinergic neurotransmission) và nội mạc. Nó kích hoạt men guanylate cyclase để làm tăng guanosine monophosphate vòng (CGMP) nội bào, rồi một loạt các phản ứng sinh hóa diễn ra đưa tới sự thay đổi tính thấm của các kênh trao đổi ion kali và canxi, để sau cùng nồng độ ion canxi nội bào giảm, gây ra sự giãn cơ trơn và làm tăng dòng máu đến. Các men phosphodiesterase (PDF) điều hoà chu trình này bằng cách bất hoạt cGMP, biến đổi cGMP thành GMP, đưa đến sự gia tăng nồng độ ion canxi nội bào và làm co cơ (hình 8-2). PDE-5 là týp quan trọng nhất của PDE trong thể hang. Các chất ức chế men PDE-5 trên lâm sàng (sildenafil, vardenafil, tadalafil …) đều có tác động làm tăng sự giãn cơ trơn bằng cách cho phép tích tụ cGMP một khi NO được phóng thích, khi có kích thích tình dục.
Sự giãn cơ trơn thể hang dẫn đến bất lực vật không chỉ qua trung gian chất NO và cGMP, mà còn có thể thông qua cAMP để làm giảm Ca2+ tự do nội bào dưới tác động của những chất dẫn truyền thần kinh khác như vasoactive intestinal polypeptide (VIP), prostaglandins vv… Thần kinh thẹn, là thành phần của thần kinh thân thể, chịu trách nhiệm về cảm giác của dương vật, và sự co cơ hay giãn cơ của các cơ ngồi hang, hành lang.

Có ba cơ chế khởi phát các biến đổi huyết động ở dương vật: cương sinh lý xảy ra theo đường dẫn truyền kích thích (chẳng hạn âm thanh, mùi, nhìn thấy hay sờ) đi theo trung tâm cương tủy sống; cương phản xạ, gây ra do kích thích trực tiếp lên cơ quan sinh dục và dạ cương, xảy ra trong giai đoạn mắt di động nhanh của giấc ngủ (rapid eye movement sleep).


NGUYÊN NHÂN bất lực


Chức năng cương bình thường đòi hỏi sự phối hợp của các yếu tố sinh lý, nội tiết, thần kinh, mạch máu và thể hang. Sự biến đổi của bất cứ thành phần nào trong các yếu tố trên đều có thể gây ra rối loạn bất lực. Sự phối hợp nhiều yếu tố gây bất lực cũng thường gặp.Trước đây, trong những năm 1950, 90% trường hợp bất lực được nghĩ là do nguyên nhân tâm lý, nhưng hiện nay, bất lực được biết là do bệnh thực thể gây ra, nhất là ở bệnh nhân lớn tuổi. Tuy nhiên dạng phối hợp giữa hai yếu tố thực thể và tâm lý là hay gặp nhất. Hiện tại, đa số các biện pháp điều trị bất lực là không đặc hiệu, có thể áp dụng cho đa số những trường hợp bất lực cho dù nguyên nhân gì, chỉ còn ba nguyên nhân có điều trị đặc hiệu là bất lực do tâm lý, suy tuyến sinh dục và một vài dạng đặc biệt của bất lực mạch máu.

Nguyên nhân động mạch
Tổn thương động mạch có thể làm giảm lượng máu đến dương vật để đạt tới sự cương bình thường. Phẫu thuật vùng chậu, chấn thương kín vùng chậu nhất là khi có tổn thương niệu đạo màng, chấn thương tầng sinh môn như trong đạp xe đạp đường trường. Tuy nhiên, sự suy động mạch thường gặp nhất là trong bệnh xơ vữa thành mạch toàn thân. Nguyên nhân chính gây bất lực ở 40% nam giới trên 50 tuổi là bệnh xơ vữa thành mạch. Bệnh lý động mạch có thể chia thành hai nhóm: ngoài dương vật và trong dương vật. Bệnh lý động mạch ngoài dương vật bao gồm những bệnh tại động mạch thẹn trong, động mạch chậu trong hay chậu chung và động mạch chủ, mà có thể điều trị ngoại khoa được. Bệnh lý động mạch trong dương vật như do tuổi cao, xơ vữa thành mạch, đái tháo đường, không đáp ứng với các kỹ thuật ngoại khoa hiện nay.

Nguyên nhân thể hang
Nguyên nhân thể hang hay tĩnh mạch có thể chia thành năm nhóm tuỳ theo nguyên nhân: 1) những tĩnh mạch to đi ra khỏi thể hang (thường bẩm sinh), 2) kênh tĩnh mạch bị giãn do bao trắng mất đàn hồi (như trong bệnh Peyronie hay tuổi cao), 3) cơ trơn hang không giãn nở do xơ hóa, suy thoái hay rối loạn những kẽ nối (gap junctions), 4) không phóng thích đủ các chất dẫn truyền thần kinh (bất lực do thần kinh hay tâm lý, hay do bệnh nội mạc), 5) có sự thông nối bất thường giữa thể hang và thể xốp, qui đầu (bẩm sinh, chấn thương, phẫu thuật).
Nguyên nhân thần kinh
Các bệnh tại não như bệnh Parkinson, Alzheimer, chấn thương sọ não, tai biến mạnh máu não thường gây ra bất lực do làm giảm ham muốn và ngăn chặn sự khởi phát quá trình cương. Chấn thương cột sống gây ra rối loạn bất lực tùy theo vị trí và mức độ chấn thương. Khoảng 75% bệnh nhân chấn thương tủy sống còn duy trì bất lực nhưng chỉ có 25% là cương đủ cứng. Khoảng 95% bệnh nhân với sang thương hoàn toàn tủy trên vẫn còn cương phản xạ, trong khi chỉ 25% bệnh nhân với sang thương tương tự của tủy dưới là còn duy trì cương sinh lý. Các bệnh tủy sống bao gồm tất chẻ đôi đốt sống (spina bifida), thoát vị đĩa đệm, bướu, xơ cứng rải rác…, các bệnh của thần kinh ngoại biên như đái tháo đường, nghiện rượu, thiếu vitamin, có thể ảnh hưởng lên tận cùng thần kinh, làm giảm lượng chất dẫn truyền thần kinh.
Nguyên nhân nội tiết
Giảm androgen làm giảm ham muốn tình dục và dạ cương. Tuy nhiên cương do kích thích tình dục thị giác vẫn duy trì ở bệnh nhân suy tuyển sinh dục, nên vai trò của androgen không phải là chủ yếu trong sự bất lực. Sự giảm nồng độ testosterone tự do huyết thanh và sự gia tăng nồng độ SHBG (sex hormone binding globulin) đi kèm theo tuổi cao có thể kết hợp với tình trạng mất ham muốn tình dục và giảm số lần bất lực; tuy nhiên, không có mối liên quan rõ rệt giữa nồng độ testosterone và chức năng cương. Bệnh nhân bị tăng prolactin huyết đưa đến bất lực và sinh sản do prolactin ức chế hoạt động gây tiết dopamin trung ương và vì thế làm giảm sự phóng thích GnRH, gây ra suy tuyến sinh dục do giảm tiết gonadotropin.

Bệnh toàn thân mạn tính và cao tuổi
Đái tháo đường, bệnh tim và cao huyết áp là những bệnh thường gặp trong bất lực. Theo nghiên cứu trên nam giới lớn tuổi ở Massachusetts (1994), tần suất (có điều chỉnh theo tuổi) của bất lực hoàn toàn là 28% trên những bệnh nhân đái tháo đường có điều trị, 39% ở những bệnh nhân bệnh tim có điều trị, và 15% ở nam giới đang dùng thuốc trị cao huyết áp. 50% bệnh nhân đái tháo đường bị rối loạn  do đái tháo đường làm tổn hại các mạch máu nhỏ, các tận cùng thần kinh và tế bào nội mô, làm giảm các chất dẫn truyền thần kinh. Suy thận mạn tính cũng thường kết hợp với bất lực, giảm ham muốn và vô sinh, do giảm nồng độ testosterone trong máu, mạch máu bị tổn thương, do dùng nhiều thuốc và bệnh thần kinh thân thể và tự động, kết hợp với sự căng thẳng tâm lý. bất lực hoàn toàn cũng được ghi nhận gia tăng theo mức độ trầm trọng của trầm cảm, gần như 90% bệnh nhân nam trầm cảm nặng bị bất lực hoàn toàn. Những bệnh khác như loét tiêu hóa, viêm khớp và dị ứng cũng phối hợp với sự tăng tần suất bất lực. Chức năng cương của người cao tuổi giảm dần biểu hiện qua sự gia tăng khoảng cách thời gian giữa kích thích tình dục và sự bất lực vật cương kém cứng, xuất tinh không mạnh, thể tích tinh dịch giảm và giai đoạn trở giữa hai lần cương kéo dài.
bất lực do thuốc
Khoảng 25% trường hợp bất lực là do thuốc gây ra. bất lực có thể xảy ra ở 10-20% bệnh nhân đang sử dụng thuốc lợi tiểu thiazide. Bệnh nhân đang dùng các thuốc ức chế 8 cũng hay gặp bị bất lực do kích thích hoạt tính của a adrenergic trên dương vật. bất lực thường là hậu quả của điều trị chống trầm cảm với các thuốc ức chế monoamine oxidase và chống trầm cảm ba vòng. Benzodiazepines các thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin được ghi nhận là gây ra bất lực, giảm ham muốn tình dục hay rối loạn xuất tinh. Cimetidine, digoxin, metoclopramide cũng như các steroid đồng hóa gây ra bất lực hoặc do tác động trực tiếp trên mô dương vật, hoặc thông qua sự ức chế quá trình sản xuất androgen bình thường.
Tới 75% bệnh nhân nghiện rượu bị bất lực. Uống ít rượu có thể cải thiện chức năng cương và làm tăng ham muốn do tác động giãn mạch và giải lo âu của rượu. bất lực ở những người này có thể do sự phối hợp của các yếu tố vừa tâm lý, vừa do bệnh lý thần kinh, suy tuyến sinh dục.
Nguyên nhân tâm lý
Nguyên nhân tâm lý có lẽ là nguyên nhân hay gặp nhất ở người trẻ bị bất lực từng đợt. Yếu tố tâm lý cũng thường gặp ở người lớn tuổi, thứ phát sau yếu tố thực thể. Lo lắng về khả năng hoàn thiện, thiếu kích thích ham muốn và các trục trặc về mối quan hệ vợ chồng cũng thường là nguyên nhân gây ra bất lực và yếu tố này cần phải được chú ý ở bất cứ lứa tuổi nào.

NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý

– Rối loạn tâm lý là một nguyên nhân quan trọng của rối loạn trị bất lực, tuy nhiên nguyên nhân tâm lý đơn thuần chỉ chiếm khoảng 25% trường hợp rối loạn trị bất lực, các trường hợp rối loạn tâm lý khác xảy ra sau nguyên nhân thực thể.
Các bệnh lý mạch máu là nguyên nhân hàng đầu gây ra rối loạn trị bất lực, chấn thương và nội tiết chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ.
– Kích thích giao cảm sẽ dẫn đến dương vật xìu. Mọi tác động dẫn đến giãn cơ trơn thể hang sẽ dẫn đến trị bất lực mà con đường quan trọng nhất là thông qua NO và cGMP.

Bs Hoàng- Nam khoa : 0369.142.522 (Zalo)

54 Nguyễn Viết Xuân- Tp.Buôn Ma Thuột- Dak Lak

Phòng khám tư vấn từ xa qua Zalo/Facebook/SĐT và nhận GỬI THUỐC CHO BỆNH NHÂN Ở XA bằng đường bưu điện ( bệnh nhân gửi tiền mặt cho nhân viên bưu điện tới đưa thuốc hoặc thanh toán trước qua số tài khoản ngân hàng )

Trị bất lực. ĐẢM BẢO CHỮA KHỎI

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Call Now Button